Xử lý nước thải dệt nhuộm tại Thuận Giao

Thảo luận trong 'Các rao vặt khác' bắt đầu bởi bunvisinhcom, 29 Tháng mười một 2019.

  1. bunvisinhcom

    bunvisinhcom Member Thành viên

    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất
    I. Giới Thiệu

    Ngày 4/2/2016 tại Auckland, New Zealand, Việt Nam đã ký hiệp định TTP cùng với 11 nước thành viên. Việc Việt Nam tham gia TTP sẽ ảnh hưởng rất lớn tới các ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam đặc biệt là ngành đệt may. Trong tình thế chung đó, các công ty Dệt nhuộm của Việt Nam hiện nay đang đứng trước nhiều cơ hộp cũng như thách thức mới trong thời kỳ hội nhập. Để vững bước hơn trong giai đoạn kinh tế hiện nay thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiết giảm chi phí đầu vào cũng như chi phí phụ trong quá trình sản xuất. Trong quá trình nhuộm vải thì việc phát sinh nước thải và chi phí xử lý nước thải cho mỗi mét khối nước thải rất cao đang ảnh hưởng rất nhiều tới giá thành mỗi kg vải nhuộm của doanh nghiệp dệt nhuộm.Xử lý nước thải dệt nhuộm – công ty Môi trường Bình Minh.

    Hotline: 0917 347 578 – Email: [email protected]

    [​IMG]
    Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất
    Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất – nước thải dệt nhuộm với độ màu cao

    Để đưa ra quy trình xử lý nước thải nhuộm vải thì trước hết ta xem xét lại quy trình nhuộm để biết rõ hơn về tính chất nước thải nhuộm vải.

    • Bước 1 : Sợi vải được nhập về từ các đơn vị cung cấp sợi vải. Sau đó sợi vải được hồ và được dệt bằng các máy dệt vải tự động bằng các sợi vải ngang, dọc để tạo ra các cây vải. Sau khi dệt vải xong ta được sản phẩm là các cây vải mộc, các cây vải mộc được nối với nhau (nối đối đầu – nối đầu cây) để chuẩn bị nhuộm. Xử lý nước thải dệt nhuộm.
    • Bước 2 : Tiền xử lý : Vải sau khi dệt thì chứa rất nhiều các tạp chất, các hóa chất trong quá trình hồ… Công đoạn tiền xử lý để tẩy các tạp chất không cần thiết trong vải mộc và tẩy trắng vải một đạt được độ trắng cần thiết trước khi nhuộm. Một số vải mộc yêu cầu phải cắt những tơ vải nhỏ li ti trên cây vải bằng hóa chất cắt tơ riêng biệt.
    • Bước 3: Nhuộm vải : Vải sau khi được dệt, tiền xử lý thì được nhuộm tại một áp suất, nhiệt độ cao mà các kỹ sư nhuộm đã tính toán và chạy thử trên máy nhuộm nhỏ (máy khoảng 100 lít nước). Các nhân viên đứng máy nhuộm sẽ lấy hóa chất nhuộm, pha chế, tạo thành dung dịch nhuộm và nhuộm vải theo thời gian yêu cầu của vải nhuộm (coton – poly) và màu nhuộm.
    [​IMG]
    Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất
    Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất – máy nhuộm đứng (airflow)

    • Bước 4 : Giặt vải : Vải sau khi nhuộm cần phải được cầm màu và giặt để loại bỏ các tạ chất, độ màu còn trong dung dịch. Quá trình giặt sẽ phát sinh rất nhiều hóa chất tẩy rửa tổng hợp và đi kèm với đó là pH của nước thải cao.
    • Bước 5 : Hoàn thiện : Vải sau khi nhuộm được đem tới máy ly tâm tách nước và được dẫn tới máy xẻ và được máy căng căng định hình vải. Máy căng sử dụng nhiệt độ cao từ dầu tải nhiệt để làm khô và làm mền vải.
    [​IMG]
    Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất
    Phương pháp Xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất – máy căng hoàn tất quá trình nhuộm.

    Như vậy từ quá trình nhuộm vải trên ta thấy rằng trong nước thải chứa các thành phần : hồ tinh bột (COD), độ màu (thuốc nhuộm), hóa chất (cầm màu), hóa chất kiềm (Xút, chất giặt tẩy). Đặc điểm của nước thải dệt nhuộm là:

    • Nhiệt độ, độ màu của nước thải cao và không đồng nhất.
    • Thành phần các hóa chất hòa tan trong nước thải nhuộm rất cao (NaOH….)
    • Thành phần các chất hữu cơ trong nước thải cao : COD, BOD5 cao do trong nước thải có hồ tinh bột từ công đoạn hồ.
    • pH của nước thải dệt nhuộm cao.
    • Thời gian của một mẻ nhuộm lớn : từ 6 tới 12 h tùy theo loại vải nhuộm → cần phải thiết kế bể điều hòa có thời gian lưu nước lớn hơn.
    II Tính chất nhà máy nhuộm – Nước thải nhà máy nhuộm

    Để xử lý nước thải dệt nhuộm ta cần phải xem xét kỹ các vấn đề như sau :

    • Vải nhuộm là vải coton hay Polyester.
    • Quá trình nhuộm là nhuộm vải hay nhuộm chỉ.
    • Máy nhuộm là máy nằm (máy Jet) hay máy đứng (máy tự động – airflow) và dung trọng của các máy đó (dung trọng cao lượng nước thải xả ra mỗi ngày nhiều)
    • Nhà máy hoạt động chia làm 2 ca (12 tiếng/ca) hay 3 ca (8 tiếng/ca).


    Tính chất nhà máy

    Đặc điểm

    Đặc điểm

    Vải nhuộm

    Vải nhuộm là vải coton thì độ màu của nước thải thường cao hơn so với vải Poly. Nước thải từ quá trình nhuộm coton khó xử lý hơn, tiêu tốn nhiều hóa chất xử lý hơn.

    Vải nhuộm là vải Polyeste thì nước thải có độ màu thấp hơn, pH của nước thải thường cao hơn. Quá trình xử lý dễ dàng hơn. Chi phí xử lý nước thải thấp hơn so với nước thải từ quá trình nhuộm vải coton.

    Nhà máy nhuộm

    Nhà máy nhuộm vải : Thời gian cho mỗi mẻ nhuộm nhiều hơn, độ màu nước thải không ổn đinh : lúc nhuộm thì độ màu cao, lúc giặt thì độ màu thấp. Nhiệt độ của nước thải nhuộm vải thấp hơn.

    Nhà máy nhuộm chỉ : Thời gian nhuộm chỉ thấp hơn, nước thải từ quá trình nhuộm cao và ổn định. Nhiệt độ của nước thải sau nhuộm rất cao : cần phải tính toán tháp giải nhiệt đáp ứng được nhu cầu (nhiệt độ lên tới >600C)

    Máy nhuộm

    Máy nhuộm là máy nằm : là máy nhuộm thế hệ cũ, quá trình vận hành bán tự động. Dung trọng của máy nhuộm cao (lượng nước/ khối lượng vải cao). Máy nhuộm nằm phát sinh nhiều nước thải hơn so với máy nhuộm đứng (cung một khối lượng vải)

    Máy nhuộm là máy đứng : máy nhuộm thế hệ mới, khả năng tự động hóa cao hơn. Dung trong của máy nhuộm đứng thấp hơn. Lượng nước thải phát sinh máy nhuộm đứng thấp hơn.

    Số ca nhuộm/ngày

    Thời gian nhuộm 2 hoặc 3 ca/ ngày ảnh hưởng tới việc thiết kế bể điều hòa nước thải.

    Xử lý nước thải dệt nhuộm – Môi trường Bình Minh

    Là một đơn vị có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý nước thải dệt nhuộm nên hiện nay chúng tôi đang vận hành rất nhiều nhà máy dệt nhuộm trong cả nước: Triệu Tài, Đức Lộc, Phước Long… Chúng tôi đã và đang trở thành đối tác chiến lược cho các nhà máy dệt nhuộm hiện nay. Chúng tôi đã tìm hiểu rất rõ về các quy trình nhuộm vải để đưa ra được quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả, tiết kiệm chi phí vận hành nhất.

    III Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm.

    *Về công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm

    • Xử lý triệt để được độ màu chất hữu cơ (COD, BOD5), cặn lơ lửng (SS) và các chất dinh dưỡng (S2-, N – NH4+…).
    • Chi phí đầu tư thấp.
    • Sử dụng ít hóa chất.
    • Chi phí xử lý bùn thải thấp.
    • Hiện đại hóa cao.
    • Tự động hóa cao cho người vận hành.
    [​IMG]
    Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất
    Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – Nước trước và sau xử lý.

    *Về xây dựng

    • Yêu cầu xây dựng kiên cố bằng thép BTCT M 300 có sử dụng phụ gia chống thấm.
    • Thi công xây dựng yêu cầu đảm bảo kỹ thuật và tiến độ thi công.
    • Thi công đổ BTCT phải đảm bảo chống thấm tại các vị trí mạch ngừng BTCT.
    *Về kỹ thuật vận hành xử lý nước thải dệt nhuộm

    • Yêu cầu quy trình công nghệ xử lý nước thải ổn định, xử lý nước thải đầu ra luôn đảm bảo tiêu chuẩn.
    • Có khả năng dễ dàng nâng cấp hệ thống xử lý lên công suất lớn hơn (hệ số vượt tải 1.2) mà không phải tốn nhiều chi phí.
    • Hệ thống hoạt động ổn định, tự động hóa cao và chi phí xử lý nước thải thấp.
    • Tối ưu hóa về quá trình xử lý bùn thải.
    • Xử lý triệt để được độ màu chất hữu cơ (COD, BOD5), cặn lơ lửng (SS) và các chất dinh dưỡng (S2-, N – NH4+…).
    • Chi phí đầu tư thấp.
    • Sử dụng ít hóa chất.
    • Chi phí xử lý bùn thải thấp.
    • Hiện đại hóa cao.
    • Tự động hóa cao cho người vận hành.
    *Yêu cầu về mỹ quan của xử lý nước thải dệt nhuộm

    • Hệ thống phải được thiết kể nhỏ gọn, chiếm ít diện tích, xây dựng phù hợp với cảnh quan hiện tại của nhà máy.
    • Không phát sinh mùi hôi thối trong quá trình xử lý.
    III. Đặc điểm nước thải – Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm – Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm.

    1. Nguồn gốc phát sinh nước thải:
    Các tạp chất tách ra từ vải sợi như: dầu mỡ, các tạp chất chứa Nitơ, các chất bụi bẩn dính vào sợi (chiếm 6% khối lượng xơ).
    Hóa chất sử dụng: hồ tinh bột, H2SO4, CH3COOH, NaOH, NaOCl, H2O2, Na2CO3, Na2SO3,…các loại thuốc nhuộm, các chất trơ, chất ngấm, chất cầm màu, chất tẩy giặt.
    Thành phần nước thải phụ thuộc vào: đặc tính của vật liệu nhuộm, bản chất của thuốc nhuộm, các chất phụ trợ và các hóa chất khác được sử dụng. Nguồn nước thải bao gồm từ các công đoạn chuẩn bị sợi, chuẩn bị vải, nhuộm và hoàn tất.
    Các loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì chúng thường là nguồn sinh ra các kim loại, muối và màu trong nước thải. Các chất hồ vải với lượng BOD, COD cao và các chất hoạt động bề mặt là nguyên nhân chính gây ra tính độc cho thuỷ sinh của nước thải dệt nhuộm.

    3. Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm:

    [​IMG]
    Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất
    Quy trình kỹ thuật sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này