[Tìm Hiểu] Mụn cóc mọc ở trẻ em không

Thảo luận trong 'Các rao vặt khác' bắt đầu bởi quangbinh, 10 Tháng bảy 2018.

  1. quangbinh

    quangbinh Member Thành viên Bị Cảnh Cáo

    Bài viết:
    48
    Đã được thích:
    0
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Mụn cóc mọc ở trẻ em không thưa bác sĩ? Con gái tôi năm nay 4 tuổi, bé rất hiếu động nên được nhiều người yêu mến. Thời gian gần đây quanh khu dân cư tôi sống có rất nhiều người bị mụn cóc, điều này khiến tôi rất lo sợ. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi về vấn đề trên. Xin cảm ơn! (Thu Hoài – Hà Nội).

    Bác sĩ tư vấn trả lời:

    Chào Thu Hoài, chúng tôi đã nhận được câu hỏi mụn cóc mọc ở trẻ em không của bạn. Dưới đây là những chia sẻ của bác sĩ về vấn đề mà Thu Hoài cũng như các bậc phụ huynh khác đang quan tâm:

    Mụn cóc mọc ở trẻ em không?

    Thu Hoài thân mến! Câu trả lời cho vấn đề mụn cóc mọc ở trẻ em không đó là: “Có”. Lý giải điều này, các bác sĩ chia sẻ như sau:

    Mụn cóc là một dạng nhiễm trùng da do virus HPV gây nên, chúng có thể lây từ bộ phận này sang bộ phận khác trên cơ thể hoặc lây sang cho người khác nếu chẳng may tiếp xúc với dịch tiết của mụn. Trẻ em chính là đối tượng thường hay bị mụn cóc, bởi vì chúng vốn rất hiếu động, thích cắn móng tay, đi chân đất, thích chạy nhảy, nghịch đất cát,… nên trầy xước chân tay là điều khó tránh khỏi. Và virus HPV lại rất dễ xâm nhập vào cơ thể của trẻ nhỏ thông qua các vết trầy xước trên da, từ đó gây ra các nột mụn cóc, mụn cơm.

    Hầu hết các trường hợp bị mụn cóc sẽ không gây đau hay khó chịu cho bé. Tuy nhiên, những trường hợp bị mụn cóc chân, tay và những vùng da thường xuyên bị va chạm có thể làm bé đau đớn. Dưới đây là những đối tượng trẻ em có nguy cơ bị mụn cóc cao:

    – Ngoại trừ thai nhi, bất kì độ tuổi nào bé cũng có nguy cơ bị mụn cóc.

    – Khoảng 10 đến 20% trẻ nhỏ sẽ bị mụn cóc ít nhất 1 lần trong đời

    – Độ tuổi từ 12 đến 16 tuổi dễ bị mụn cóc nhất

    – Các bé gái có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bé trai

    Mụn cóc mọc ở trẻ em trở thành mối lo ngại lớn của rất nhiều bậc phụ huynh. Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ và vẻ ngoài của bé, mà còn gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Vậy khi trẻ bị mụn cóc thì nên điều trị như thế nào?

    Làm sao để điều trị mụn cóc cho trẻ em?

    Trẻ em vốn dĩ có làn da mỏng manh, nhạy cảm nên các bậc phụ huynh cần phải chọn phương pháp điều trị an toàn nhất với bé. Không nên nhỏ axit vì sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Cũng không nên bôi các loại thuốc có chứa thành phần axit mạnh, như vậy sẽ ăn mòn và gây sẹo làm mất thẩm mỹ.

    Những bài thuốc dân gian như: nha đam, lá tía tô, vỏ chuối, đu đủ, quả sung tươi,… cũng có thể áp dụng cho trẻ vì chúng khá an toàn, tuy nhiên tác dụng lành bệnh khá lâu và có thể không khỏi bệnh.

    Cha mẹ nên bôi thuốc có thành phần an toàn, lành tính cho da trẻ nhỏ như sử dụng thuốc đặc trị comax. Với dung dịch comax, bạn chỉ cần một lượng vừa phải để bôi nhẹ nhàng lên những nốt mụn của trẻ. Thuốc sẽ nhanh chóng thấm sâu vào cồi mụn và loại bỏ chúng nhanh chóng chỉ sau 1 tuần sử dụng mà không hề gây đau đớn hay để lại sẹo. Với trường hợp trẻ sơ sinh, bố mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi cho con sử dụng thuốc.

    Cha mẹ cũng có thể cho bé điều trị mụn cóc, mụn cơm bằng nitơ, được gọi là phương pháp áp lạnh hay phẫu thuật lạnh. Trong quá trình điều trị, các bác sĩ sẽ dùng nitơ lỏng để làm đông lạnh mụn cóc, tuy nhiên phương pháp này có thể làm bé hơi khó chịu một chút.

    Khi những giải pháp trên không mang lại hiệu quả, bác sĩ sẽ đề nghị thực hiện phương pháp đốt, cắt hay loại bỏ mụn cóc bằng tia laser. Phương pháp này mang lại hiệu quả khá cao, nhưng rất dễ để lại sẹo.


    Làm sao để bảo vệ trẻ không bị mụn cóc?

    Cách tốt nhất để ngăn chặn và hạn chế nguy cơ mắc bệnh lây lan bệnh mụn cóc là tránh lây nhiễm chéo. Để làm được điều này, các bậc phụ huynh có thể áp dụng theo một số gợi ý sau:

    – Những vùng da bị tổn thương (trầy xướt, đứt, nứt nẻ,…) rất dễ bị virus HPV tấn công. Vì vậy, việc hạn chế cho bé cắn móng tay hay làm tổn thương vùng da xung quanh sẽ giúp giảm bớt nguy cơ bị mụn cóc.

    – Việc bé dùng tay để bóc mụn cóc ra sẽ tạo điều kiện cho bệnh lây lan sang những bộ phận khác trên cơ thể. Do đó, cách tốt nhất mà ba mẹ nên làm đó là hãy băng mụn cóc lại bằng bông gạc hay miếng dán để ngăn chặn tình huống này.

    – Mụn cóc thích sinh sôi nảy nở ở những chỗ ẩm ướt, vì thế hãy giữ cho tay chân, tay bé luôn khô ráo, sạch sẽ.

    – Tránh chải, cắt, chà hay cạo vùng da nổi mụn cóc, bởi như vậy sẽ làm virus lây lan. Hãy rửa tay thật sạch nếu chúng ta hay bé lỡ chạm vào những nốt mụn.

    – Đá mài và đồ dũa được sử dụng để làm sạch mụn cóc thì không được tiếp tục sử dụng trên những bộ phận khác. Bởi như vậy, chúng sẽ mang theo virus truyền bệnh cho những bộ phận này.

    Chắc hẳn sau khi tham khảo bài viết trên đây, Thu Hoài đã tháo gỡ được thắc mắc mụn cóc mọc ở trẻ em không rồi phải không nào! Hãy thực hiện những cách phòng tránh bệnh mụn cóc mà chúng tôi đã chia sẻ ở trên để bảo vệ con yêu của mình nhé!

    Link tham khảo: https://chuamuncoc.com/tim-hieu-mun-coc-moc-o-tre-em-khong
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này