Thi công xây dựng nhà xưởng được thực hiện như thế nào

Thảo luận trong 'Các loại dịch vụ khác' bắt đầu bởi tuvanxaydung, 18 Tháng bảy 2018.

  1. tuvanxaydung

    tuvanxaydung Member Thành viên

    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Hiện nay, việc thi công nhà xưởng khung thép tiền chế được áp dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng công nghiệp, thương mại... cùng với những ưu điểm nổi bật, điển hình là khả năng chịu lực cao, có quy mô lớn, quá trình thi công nhanh chóng, tiết kiệm tối đa chi phí.

    Cùng với sự phát triển của ngành xây dựng, hiện nay việc ứng dụng các kết cấu thép vào quá trình thi công nhà xưởng khung thép tiền chế đang ngày càng phổ biến rộng rãi.

    Với đội ngũ giỏi chuyên môn, thông thạo ngoại ngữ chuyên ngành và có nhiều kinh nghiệm trong việc thiết kế các nhà xưởng công nghiệp lớn cho các tập đoàn nước ngoài, Song Nam là một địa chỉ tin cậy của các chủ đầu tư trong và ngoài nước trong việc thiết kế, xin phép, giám sát, quản lý cũng như lựa chọn đơn vị thi công các dự án nhà xưởng công nghiệp, nhà thép tiền chế tiết kiệm thời gian và chi phí đầu tư nhất.

    =================================
    Công Ty TNHH Phát Triển Dự Án Song Nam - Hotline : 0769 861 168
    Trụ sở chính: 98 Trần Quang Khải, P. Tân Định, Quận 1, TP HCM - Tel: + (84.28) 3848 4995
    Email: [email protected]
    Web: songnam.net
     
    Chỉnh sửa cuối: 18 Tháng tám 2022
  2. tuvanxaydung

    tuvanxaydung Member Thành viên

    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Quy trình thực hiện đầu tư xây dựng được quy định trong Điều 6, Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng do Chính phủ ban hành ngày 15/06/2015.

    Quy trình có thể chia thành hai giai đoạn thực hiện: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư và giai đoạn thực hiện đầu tư, các bước cụ thể như sau:

    GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
    Bước 1: Quy hoạch xây dựng công trình

    Dự án đầu tư xây dựng nào muốn hình thành đều cần phải kiểm tra lại quy hoạch của khu vực dự án dự kiến. Nhà nước quản lý dự án theo quy hoạch nên bắt buộc dự án muốn hình thành phải có quy hoạch chi tiết (QHCT). Trách nhiệm lập, thẩm định, phê duyệt QHCT là của chính quyền đại phương.

    Quy trình quy hoạch xây dựng công trình bao gồm các bước:

    • Xin cấp phép quy hoạch.
    • Lập quy hoạch 1/2000.
    • Thỏa thuận quy hoạch kiến trúc.
    • Lập quy hoạch 1/500.
    • Phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 và các phương án kiến trúc sơ bộ.
    Khi thực hiện quy hoạch, nhất thiết phải có bước rà soát nhắm đảm bảo 2 mục đích:

    • Mục đích thứ nhất: Dự án nằm tại khu vực chưa có quy hoạch chi tiết nhà đầu tư cần chờ địa phương lập quy hoạch chi tiết tuy nhiên thông thường nhà đầu tư thường đề xuất tài trợ lập QHCT.
    • Mục đích thứ hai: Dự án nằm tại khu vực đã có quy hoạch chi tiết, nhà đầu tư tùy theo mục đích của mình cần xin điều chỉnh QHCT để đáp ứng mục đích, hiệu quả đầu tư.
    Chú ý: Nhà đầu tư chưa chắc đã trở thành Chủ đầu tư dự án sau này.

    Bước 2: Lựa chọn Nhà đầu tư

    Sau khi Quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt theo đúng quy trình, địa phương cần tiến hành lựa chọn nhà đầu tư. Có 03 hình thức lựa chọn Nhà đầu tư, như sau:

    Hình thức 1: Đấu thầu lựa chọn Nhà đầu tư.
    Hình thức 2: Đấu giá quyền sử dụng đất chỉ áp dụng với đất sạch (đã được giải phóng mặt bằng).
    Hình thức 3: Quyết định chủ trương đầu tư/ cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Đây là hình thức chỉ định Chủ đầu tư, hiện nay đang hạn chế áp dụng tại các địa phương.

    Bước 3: Phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi và Hồ sơ thiết kế cơ sở

    Chủ đầu tư thực hiện lập, trình thẩm định và phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi và hồ sơ thiết kế cơ sở để có cơ sở triển khai các bước tiếp theo việc lập, trình thẩm định tuân thủ theo quy định của Luật xây dựng.

    Bước 4: Báo cáo đánh giá tác động môi trường khi thực hiện dự án

    Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc xác nhận cam kết kế hoạch bảo vệ môi trường (đối với các dự án đấu giá đất, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư và dự án đã thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư, cấp giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư trước khi thực hiện thủ tục về môi trường).

    Bước 5: Hoàn thành các thủ tục về đất đai

    Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
     
  3. tuvanxaydung

    tuvanxaydung Member Thành viên

    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Quản lý dự án đầu tư xây dựng?
    Quản lý dự án xây dựng là thực hiện giám sát và chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch, thiết kế và xây dựng một dự án từ đầu đến khi hoàn tất công trình.

    Họ thường làm việc tại một công trường, nơi họ quản lý đội nhóm, kiểm tra chất lượng & đảm bảo an toàn xuyên suốt quá trình xây dựng. Quản lý dự án xây dựng là một trong những công việc có vai trò rất quan trọng nhất của một dự án xây dựng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và tiến độ thực hiện của dự án.



    [​IMG]

    Bộ máy ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
    Ban quản lý dự án xây dựng

    Ban quản lý dự án là 1 trong những bộ phận quan trọng có nhiệm vụ được đại diện chủ đầu tư để tổ chức thực hiện toàn bộ dự án xây dự từ khi công trình bắt đầu và các khâu quan trọng khác như: thiết kế, khảo sát, quy hoạch, đền bù giải tỏa, thiết lập dự án, tổ chức đấu thầu, tư vấn giám sát thi công và nghiệm thu bàn giao công trình xây dựng để đưa vào sử dụng.

    Chức năng ban quản lý dự án

    Đơn vị quản lý dự án có chức năng điều phối, kiếm soát những tiến độ của những đơn vị kỹ thuật, thi công. Ngoài ra ban quản lý dự án còn đại chủ chủ đầu tư chính làm việc với các cơ quản quản lý nhà nước trong suốt quá trình công trình được triển khai. Công tác mà ban quản lý dự án cần có nhiều kinh nghiệm, sự khéo léo, khả năng thương lượng, hiểu biết về luật pháp, quy trình làm việc các ban ngành, đó là khâu đền bù và giải tỏa mặt bằng, trình duyệt các giấy phép xây dựng. Đây luôn là khâu khó kiểm soát được tiến độ nhất hiện nay.

    Ban giám đốc quản lý dự án

    Người làm việc trong ban giám đốc quản lý dự án thường là kỹ sự xây dựng, được sự hỗ trợ nhiều từ ban quản lý dự án, là những chuyên viên quản lý, thiết kế, kỹ sư, giám sát, điện nước, hạ tầng – kỹ thuật….. Kỹ năng quan trọng nhất của giám đốc quản lý dự án là kỹ năng quản trị PDCA: lập kế hoạch (Plan), thực hiện (Do), kiểm tra kiểm soát tiến độ (Check), và giải pháp, hành động sau khi kiểm tra (Action).

    [​IMG]
     
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này