Quy định nhà nước TCVN 9369 về tiêu chuẩn thiết phòng hội trường

Thảo luận trong 'Nội thất - Trang trí' bắt đầu bởi banancongnghiep, 24 Tháng mười hai 2021.

  1. banancongnghiep

    banancongnghiep Member Thành viên

    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Bài viết dưới đây tóm tắt một số tiêu chí nổi bật trong Tiêu chuẩn TCVN 9369:2012: Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát về thiết kế phòng khán giả, phòng hội trường:

    1. Phạm vi áp dụng
    Tiêu chuẩn này áp dụng cho các phòng khán giả của các tổ hợp công trình như cung văn hóa, câu lạc bộ, khu du lịch, hội trường, nhà hội nghị...
    2. Phân hạng
    2.1. Nhà hát
    2.1.1. Nhà hát được phân chia ra các hạng khác nhau theo quy mô sân khấu (diện tích sàn diễn) và quy mô phòng khán giả. Cấp công trình được lấy theo quy định về phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị [1].
    2.1.2. Phân hạng nhà hát theo quy mô sân khấu được quy định trong Bảng 1.
    2.2.2. Phân cấp công trình nhà hát và phòng khán giả theo độ bền vững và an toàn cháy nổ được quy định trong Bảng 3.
    Hạng nhà hát và phòng khán giả Yêu cầu về cấp công trình
    Cấp công trình Độ bền vững Bậc chịu lửa
    1. Phòng khán giả ngoại cỡ, cỡ A Cấp đặc biệt Niên hạn sử dụng trên 100 năm Bậc I
    2. Nhà hát hạng I, phòng khán giả cỡ B, C Cấp I Niên hạn sử dụng trên 100 năm Bậc I hoặc bậc II
    3. Nhà hát hạng II, phòng khán giả cỡ D Cấp II Niên hạn sử dụng từ 50 năm đến 100 năm Bậc II hoặc bậc Ill
    4. Nhà hát hạng III, phòng khán giả cỡ E Cấp III Niên hạn sử dụng từ 20 năm đến 50 năm Bậc III hoặc bậc IV
    3. Yêu cầu về địa điểm và diện tích khu đất xây dựng
    3.1. Địa điểm xây dựng nhà hát - phòng khán giả phải đảm bảo các yêu cầu sau:
    a) Ở trung tâm đô thị, khu dân cư hoặc nằm trong khu cây xanh, khu công viên, khu du lịch để có sức hấp dẫn, đồng thời đóng góp cho sự hoạt động và diện mạo của khu trung tâm;
    b) Ở nơi có đường giao thông thuận tiện với các phương tiện giao thông cá nhân và công cộng;
    c) Xa các nguồn ồn lớn, nguồn khí độc hại, các nơi có nguy cơ cháy nổ cao;
    d) Diện tích khu đất tính theo tiêu chuẩn từ 6 m2/khán giả đến 10 m2/khán giả. Mật độ xây dựng từ 35 % đến 40 %,
    3.2. Đường giao thông xung quanh công trình phải đảm bảo cho xe chữa cháy có thể tiếp cận tất cả mọi phía của công trình.
    3.3. Khi bố trí lối vào cho xe ô tô con tiếp cận nhà hát phải làm đường cho xe chạy liên thông, không phải lùi và chiều rộng đường phải đảm bảo cho hai xe tránh nhau.
    3.4. Đối với nhà hát - phòng khán giả từ hạng II hoặc cỡ C trở lên phải bố trí đường cho xe tải tiếp cận với kho bài trí, với chiều rộng đường không nhỏ hơn 4 m. Khi xe tải lùi vào, sàn xe phải ngang bằng với sàn kho.
    CHÚ THÍCH: Trường hợp bố trí kho bên trong công trình thì đường vào phải có chiều cao thông thủy không nhỏ hơn 4,5 m.
    3.5. Nhà hát - phòng khán giả phải bố trí bãi đỗ xe đủ diện tích cho xe ca, xe ôtô, xe máy, xe đạp và xe lăn của người khuyết tật. Chỗ để xe của người khuyết tật phải ở vị trí gần cửa vào nhà hát. Nếu có thể, bố trí một không gian làm nơi để xe lăn ngay kề cửa vào hoặc sảnh vào. Các lối đi lên bằng bậc phải có đường dốc cho xe lăn. Lối ra vào bãi đỗ xe không được cắt ngang dòng người chính ra vào nhà hát. Diện tích các bãi đỗ xe, tùy thuộc vào đặc điểm của từng đô thị nơi xây dựng nhà hát - phòng khán giả. Có thể tính theo tiêu chuẩn từ 3 m2/khán giả đến 5 m2/khán giả.
    CHÚ THÍCH: Khi thiết kế nhà hát cần tính đến nhu cầu tiếp cận và sử dụng của người khuyết tật. Yêu cầu thiết kế được lấy theo quy định có liên quan [3].
    3.6. Trước mỗi lối ra khỏi nhà hát cần bố trí diện tích thoát người. Diện tích thoát người được tính không nhỏ hơn 30 m2/100 khán giả thoát ra tại cửa đó.
    Các diện tích thoát người không được bao bọc bởi tường, rào, mặt nước hoặc cây xanh mà phải được mở hướng ra các đường giao thông hoặc không gian công cộng khác. Các lối ra vào của ôtô, phương tiện giao thông công cộng, của xe chữa cháy... không được tính vào diện tích thoát người.
    3.7. Khoảng không gian công cộng để tập kết người và xe phía trước nhà hát - phòng khán giả (hoặc mặt hướng ra đường) được thiết kế với tiêu chuẩn:
    - 1,50 m/100 khán giả;
    - Không nhỏ hơn 15 m đối với các nhà hát - phòng khán giả ngoại cỡ, cỡ A và B.
    3.8. Các tổng kho và các xưởng lớn: nếu không phục vụ hàng ngày cho các nhà hát thì không được đặt chung trong công trình nhà hát mà phải bố trí thành công trình riêng, tách rời khỏi khu đất của công trình nhà hát.
    3.9. Trong công trình nhà hát - phòng khán giả không được bố trí nhà ở hoặc các cơ sở dân dụng khác, không bố trí ga ra, kho xăng dầu, chất nổ và các kho tàng không phục vụ nhà hát.
    3.10. Sử dụng kết cấu gỗ trong công trình phải có giải pháp phòng chống mối mọt. Yêu cầu thiết kế tuân theo quy định trong TCVN 7958: 2008.
    Xem chi tiết tại : noithathoaphat.com/quy-dinh-nha-nuoc-tcvn-9369-2012-ve-tieu-chuan-thiet-ke-nha-hat-phong-hoi-truong
    Trên đây là những tiêu chuẩn thiết kế nhà hát, phòng hội nghị, hội trường theo Tiêu chuẩn TCVN 9369: Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát nhà nước ban hành năm 2012. Nếu bạn cần tư vấn thêm về thiết kế phòng hội trường, hội nghị và mua bàn ghế hội trường chính hãng, hãy liên hệ tới 024. 3665 8498 hoặc hotline: 0972 019 889 - 0916 378 886 - 0948 511 555 để được các nhân viên hỗ trợ miễn phí nhé
    Địa chỉ : Tầng 1, T1- 27 Tòa nhà B - Số 352 Giải Phóng, Hà Nội
    Web : noithathoaphat.com
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này