Nỗi nhục ở Gijon (World Cup 1982): một scandal liên quan tới dàn xếp tỉ số

Thảo luận trong 'Các rao vặt khác' bắt đầu bởi seovnm21, 7 Tháng sáu 2018.

  1. seovnm21

    seovnm21 Member Thành viên Bị Cảnh Cáo

    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    1
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Cập nhật nhanh kết quả vòng loại World Cup 2018
    Bóng đá luôn ẩn chứa những sự bất ngờ và đôi khi, điều đó đến từ những sai lầm, World Cup cũng không phải ngoại lệ. Có thể từ những tình huống dùng tay chơi bóng, ăn vạ, phạm lỗi hay từ chính những quyết định của trọng tài.

    [​IMG]
    10. Josip Simunic nhận 3 thẻ vàng (World Cup 2006): Sự nghiệp cầm còi quốc tế của trọng tài người Anh, Graham Poll đã kết thúc một cách đáng xấu hổ khi ông rút ra 3 thẻ vàng cho 1 cầu thủ trong 1 trận đấu. Ngay sau đó, vị vua áo đen đã bị treo còi cho tới hết giải, trước khi đi đến quyết định giải nghệ ở cấp độ đội tuyển.
    [​IMG]
    9. Tây Ban Nha may mắn (World Cup 1982): La Roja kết thúc một giải đấu thảm họa ngay trên sân nhà với chỉ 1 chiến thắng sau 5 trận, ghi được 4 bàn. Thậm chí, họ đã không thể tiến xa tới vậy nếu như không có trọng tài. Tây Ban Nha hòa với Honduras trong trận mở màn nhờ một quả penalty. Cũng nhờ một quả phạt đền tưởng tượng, họ tiếp tục vượt qua Nam Tư cũ để tiến vào vòng 2 đối đầu với Bắc Ai-Len.
    [​IMG]
    8. Nỗi nhục ở Gijon (World Cup 1982): Cũng trong năm 1982, người hâm mộ bóng đá thế giới phải chứng kiến thêm một scandal liên quan tới dàn xếp tỉ số. Algeria đã tạo nên cơn địa chấn khi vượt qua Tây Đức trong trận vòng bảng, đứng trước cơ hội đi tiếp nếu trận đấu cuối, Tây Đức và Áo thi đấu "đúng nghĩa". Thế nhưng, điều đó đã không xảy ra. Chỉ cần 1, 2 bàn là cả 2 đội bóng châu Âu sẽ dắt tay đi tiếp và sau bàn mở tỉ số của Horst Hrubesch bên phía Tây Đức, 2 đội chuyển sang... đi bộ để giữ nguyên tỉ số. Trận đấu đã làm bùng lên sự phẫn nộ tột cùng từ cả CĐV Tây Đức lẫn Algeria. Người hâm mộ châu Phi đã đốt tiền để chế giễu đối thủ, trong khi người Đức cũng đốt quốc kỳ để phản đối.
    7. Trận chiến ở Santiago (World Cup 1962): Trận đấu giữa đội chủ nhà Chile và Italy ở lượt trận thứ 2 đã được xếp vào một trong những trận đấu bạo lực nhất giải đấu, thậm chí là trong làng túc cầu. Pha phạm lỗi đầu tiên xảy ra chỉ... 30 giây sau tiếng còi khai cuộc, trong khi đã có 3 tình huống trước đó được bỏ qua. 2 thẻ đỏ đã được rút ra chỉ sau 8 phút bóng lăn tại Eladio Rojas. Liên tục sau đó là những tình huống va chạm thô bạo khiến trọng tài Ken Aston mất hoàn toàn quyền kiểm soát trận đấu và phải nhờ tới sự can thiệp của cảnh sát. Một điểm thú vị để xua đi tính bạo lực của trận đấu, đó là thẻ vàng khi đó chưa xuất hiện. Chính Aston là người đã "phát minh" ra nó dựa trên cảm hứng từ đèn giao thông, trước khi được áp dụng chính thức vào giải đấu năm 1970.

    " style="margin-right: 0px; margin-left: 0px; padding-right: 0px; padding-left: 0px; box-sizing: border-box; border: 0px; color: blue; position: relative; display: block;">
    [​IMG]

    7. Trận chiến ở Santiago (World Cup 1962): Trận đấu giữa đội chủ nhà Chile và Italy ở lượt trận thứ 2 đã được xếp vào một trong những trận đấu bạo lực nhất giải đấu, thậm chí là trong làng túc cầu. Pha phạm lỗi đầu tiên xảy ra chỉ... 30 giây sau tiếng còi khai cuộc, trong khi đã có 3 tình huống trước đó được bỏ qua. 2 thẻ đỏ đã được rút ra chỉ sau 8 phút bóng lăn tại Eladio Rojas. Liên tục sau đó là những tình huống va chạm thô bạo khiến trọng tài Ken Aston mất hoàn toàn quyền kiểm soát trận đấu và phải nhờ tới sự can thiệp của cảnh sát. Một điểm thú vị để xua đi tính bạo lực của trận đấu, đó là thẻ vàng khi đó chưa xuất hiện. Chính Aston là người đã "phát minh" ra nó dựa trên cảm hứng từ đèn giao thông, trước khi được áp dụng chính thức vào giải đấu năm 1970.


    [​IMG]
    6. Cú húc đầu của Zidane (World Cup 2006): Tình huống này vẫn là vết nhơ lớn nhất trong sự nghiệp cầu thủ của Zizou, ở giải đấu lớn cuối cùng anh góp mặt. Đó là ở hiệp phụ thứ 2 của trận chung kết, Zidane đã không giữ được bình tĩnh và húc thẳng đầu vào ngực trung vệ Materazzi bên phía Italy, nhận thẻ đỏ rời sân trong sự tiếc nuối tột cùng. Đội tuyển Pháp của ông đã thất bại ở loạt sút luân lưu định mệnh. Sau khi World Cup 2006 kết thúc, tình huống đã được mổ xẻ là do hậu vệ người Ý đã xúc phạm tới nguồn gốc Algeria của Zizou khiến ông có hành động bột phát đó.
    [​IMG]
    5. "Bàn thắng ma" của Frank Lampard (World Cup 2010): Một bàn thắng không được công nhận của Lampard đã khiến kết cục Tam Sư tại Nam Phi đảo chiều. Cú sút dội xà ngàng đội tuyển Đức nảy xuống qua vạch vôi nhưng trọng tài lại không nghĩ vậy, cựu tiền vệ Chelsea bị tước mất bàn gỡ hòa 2-2 trước khi hiệp 1 kết thúc, để rồi sau đó, "Cỗ xe tăng" nghiền nát "sư tử" với tỉ số 4-1 chung cuộc. Phải mãi tới 4 năm sau, ở kỳ World Cup 2014, công nghệ goal-line để xác định những tình huống như thế mới được ra mắt.
    [​IMG]
    4. Pha "cứu thua" của Luis Suarez (World Cup 2010): Tiền đạo người Uruguay đã trở thành kẻ thù truyền kiếp của Ghana khi bàn tay anh "dập nát" giấc mơ World Cup của đội bóng châu Phi. Luis Suarez đã cứu thua cho Uruguay ngay trên vạch vôi bằng... tay sau cú đánh đầu của Dominic Adiyiah. Ghana được hưởng một quả penalty, Suarez nhận thẻ đỏ rời sân. Diễn biến sau đó mới khiến các CĐV Ghana sôi gan khi Gyan sút trượt, còn Suarez ăn mừng điên cuồng trong đường hầm rời sân. Anh cũng tự so sánh nó với "Bàn tay của Chúa" mà Maradona thực hiện trước đó 24 năm.
    3. Vết nhơ ở châu Á (World Cup 2002): Lần đầu tiên trong lịch sử, World Cup được đăng cai ở châu Á và nó cũng để lại quá nhiều điểm tối. Chiến tích lọt vào tới bán kết của đội tuyển Hàn Quốc bắt đầu với chiến thắng trước Bồ Đào Nha ở vòng bảng, trong thế hơn 2 người suốt hiệp 2 với tấm thẻ đỏ của Beto và Joao Pinto. Mọi thứ được đẩy lên đẳng cấp mới trong trận gặp Italy vòng 1/8. Hàn Quốc được hưởng một quả penalty chỉ sau 5 phút bóng lăn nhưng bị Buffon cản phá, được bỏ qua vô vàn những pha vào bóng thô bạo và tấm thẻ đỏ cho Totti vì "bị phạm lỗi rõ ràng". Trong những phút thi đấu hiệp phụ, Tommasi bị từ chối tiếp bàn thắng vàng vì lỗi việt vị, chỉ 3 phút trước khi Ahn Jung-Hwan làm tung lưới Buffon. Nạn nhân tiếp theo của Hàn Quốc là Tây Ban Nha với 2 bàn thắng bị từ chối và rời giải sau loạt penalty. Chuyến hành trình "kỳ diệu" của đội chủ nhà chỉ chịu dừng lại ở bán kết trước đội tuyển Đức, nhưng chừng đó là quá đủ để người ta còn phải nhắc đến một thời gian dài nữa.

    " style="margin-right: 0px; margin-left: 0px; padding-right: 0px; padding-left: 0px; box-sizing: border-box; border: 0px; color: blue; position: relative; display: block;">
    [​IMG]

    3. Vết nhơ ở châu Á (World Cup 2002): Lần đầu tiên trong lịch sử, World Cup được đăng cai ở châu Á và nó cũng để lại quá nhiều điểm tối. Chiến tích lọt vào tới bán kết của đội tuyển Hàn Quốc bắt đầu với chiến thắng trước Bồ Đào Nha ở vòng bảng, trong thế hơn 2 người suốt hiệp 2 với tấm thẻ đỏ của Beto và Joao Pinto. Mọi thứ được đẩy lên đẳng cấp mới trong trận gặp Italy vòng 1/8. Hàn Quốc được hưởng một quả penalty chỉ sau 5 phút bóng lăn nhưng bị Buffon cản phá, được bỏ qua vô vàn những pha vào bóng thô bạo và tấm thẻ đỏ cho Totti vì "bị phạm lỗi rõ ràng". Trong những phút thi đấu hiệp phụ, Tommasi bị từ chối tiếp bàn thắng vàng vì lỗi việt vị, chỉ 3 phút trước khi Ahn Jung-Hwan làm tung lưới Buffon. Nạn nhân tiếp theo của Hàn Quốc là Tây Ban Nha với 2 bàn thắng bị từ chối và rời giải sau loạt penalty. Chuyến hành trình "kỳ diệu" của đội chủ nhà chỉ chịu dừng lại ở bán kết trước đội tuyển Đức, nhưng chừng đó là quá đủ để người ta còn phải nhắc đến một thời gian dài nữa.


    [​IMG]
    2. "Bàn thắng ma" của Hurst (World Cup 1966): Gần giống như trường hợp của "đàn em" Lampard vì sự mập mờ, khác là cú dứt điểm của Geoff Hurst lại được công nhận. Bóng chạm xà ngang dội xuống sau lưng thủ môn Hans Tilkowski của Tây Đức nhưng chưa hề qua vạch vôi. Dù sao thì sự việc cũng trôi qua được gần 60 năm và bàn thắng tưởng tượng của Hurst cũng mang về chức vô địch đầu tiên, cũng là duy nhất cho Tam Sư trong lịch sử World Cup tính đến thời điểm hiện tại.
    [​IMG]
    1. Maradona và "Bàn tay của Chúa" (World Cup 1986): Trận tứ kết với đội tuyển Anh năm 1986 chứng kiến 2 bàn thắng để đời của Maradona. Một là "bàn thắng của thế kỷ" và một là "bàn tay của Chúa". Tất nhiên, nói về 2 bàn thắng đó, hào quang của pha solo huyền thoại cũng không thể che lấp pha dùng tay chơi bóng mà sau này, "cậu bé Vàng" đã giải thích là để trả thù cho chiến tranh Falklands năm 1982.
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này