Những vấn đề cần lưu ý trong việc sử dụng kính ngữ tiếng Nhật

Thảo luận trong 'Tư vấn - Du học - Tuyển sinh' bắt đầu bởi chau2509, 5 Tháng sáu 2020.

  1. chau2509

    chau2509 Member Thành viên

    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Từ lâu việc sử dụng kính ngữ trong quá trình học tiếng Nhật đã gây cho các bạn nhiều khó khăn. Cùng Dekiru tìm hiểu cách sử dụng kính ngữ sao cho đúng các bạn nhé
    Cũng giống như nhiều quốc gia khác ở Châu Á, Nhật Bản là quốc gia rất trọng lễ nghi, văn hóa. Nếu đã từng tiếp xúc với người Nhật, hẳn bạn sẽ thấy rằng người Nhật rất hay sử dụng kính ngữ trong giao tiếp hàng ngày. Và khi đi học, chúng ta cũng được thầy cô nhắc nhở rằng kính ngữ là phần rất quan trọng trong tiếng Nhật và thường xuyên xuất hiện trong đề thi. Vậy nên trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu về các sử dụng kính ngữ tiếng Nhật chuẩn nhất nhé!
    1. Kính ngữ là gì?
    Kính ngữ là hình thức giao tiếp thể hiện sự tôn trọng, lịch sự của mình với đối phượng. Trong tiếng Nhật, kính ngữ thường được chia thành 3 loại chính: tôn kính ngữ, khiêm nhường ngữ và cách nói lịch sự. Tùy từng hoàn cảnh, mục đích giao tiếp, bối cảnh giao tiếp… để lựa chọn kính ngữ phù hợp.


    - Tôn kính ngữ (尊敬語): dùng để nói về hành động của người trên mình, người có địa vị cao, tỏ thái độ tôn trọng, kính trọng khi nhắc tới họ.


    - Khiêm nhường ngữ (謙譲語): dùng để nói về hành động của bản thân mình , có ý nghĩa tự giảm nhẹ cái tôi, giữ ý tôn trọng khi nói với người khác, người có địa vị trên mình, người mới quen hoặc khi nói chuyện qua điện thoại.


    - Cách nói lịch sự (丁寧語) sử dụng ” ます”, “です” ở cuối câu. Đây là thể sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp hàng ngày.
    2. Cách chia thể kính ngữ trong tiếng Nhật

    Tôn kính ngữ:
    Dạng bị động của động từ biến đổi theo qui tắc nhất định:

    Dạng bị động (Chia theo quy tắc chia động từ bị động đã học):

    Nhóm 1 : Động từ có đuôi いますchuyển qua thành đuôi あれます

    Nhóm 2 : Động từ ますthêm られます

    Nhóm 3 : します chuyển thành されます | 来ます thành こられます

    Ví dụ :

    A: 社長は 帰られましたか。

    Giám đốc đã trở về chưa?

    B: ええ、もう 帰りました。

    Vâng, giám đốc đã về rồi.

    Người thực hiện hành động trong cuộc hội thoại là giám đốc, vì vậy cần sử dụng kính ngữ.

    Thêm お/ご + động từ bỏ ます + になる của động từ biến đổi theo qui tắc nhất định

    (Không áp dụng đối với các động từ thuộc nhóm 3 ( 来る、する) và các động từ có một âm tiết phía trước đuôi ます như みます, ねます,…)

    Ví dụ:

    • 先生は何時ごろお戻りになりますか� �

    Thầy giáo khoảng mấy giờ sẽ quay lại vậy ?
    Học tiếng Nhật ở BMT
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này