Những nguyên tắc tester cơ bạn bạn nên biết

Thảo luận trong 'Nước Hoa - Mỹ Phẩm' bắt đầu bởi hongson1992, 9 Tháng ba 2022.

  1. hongson1992

    hongson1992 VIP Members Thành Viên VIP Thành viên

    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    2
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, Tester không chỉ là hoạt động đơn độc mà còn là một chuỗi các hoạt động liên kết phức tạp. Tùy theo mỗi dự án mà Tester sẽ kiểm thử lỗi theo tiêu chuẩn của dự án đó. Việc dựa trên nguyên tắc và quy luật của Tester đưa ra giúp kiểm thử hiệu quả tối ưu nhất. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về 7 nguyên tắc của Tester và các giai đoạn tester cơ bản nhé.
    [​IMG]
    >> Đăng ký ngay: " Khóa học tester tại hà nội " dành cho học sinh & sinh viên
    7 nguyên tắc của Test
    Nguyên tắc 1: Test chỉ có thể chứng minh rằng phần mềm có lỗi

    Mục tiêu chính của Tester là tìm ra lỗi và khắc phục chúng. Tuy nhiên, chúng ta không thể đảm bảo phần mềm hoàn toàn không có lỗi gì. Ngay cả khi chúng ta đã lọc kỹ càng thì nguy cơ xảy ra lỗi vẫn tiềm ẩn.
    Nguyên tắc 2: Việc Test toàn bộ là điều không thể
    Thông thường các dự án đều rất phức tạp và đa dạng do được mở rộng từ nhiều công nghệ tiên tiến. Nên chúng ta không thể Tester toàn bộ được. Phải chia nhỏ và lựa chọn phần quan trọng nhất, có độ rủi ro cao để kiểm thử phần mềm.
    Nguyên tắc 3: Test càng sớm càng tốt
    Việc kiểm tra lỗi nên được thực hiện liên tục trong mọi giai đoạn. Ngay từ khi hình thành sản phẩm chúng ta đã nên Test lỗi. Điều này sẽ hạn chế những ảnh hưởng xấu đến sản phẩm, giảm chi phí khắc phục sự cố.
    Nguyên tắc 4: Sự phân bố không đồng đều của lỗi
    Đây là một trong 7 nguyên tắc Tester khiến các Tester gặp khó khăn trong quá trình kiểm tra lỗi. Các lỗi không được phân bố đồng đều trong cả hệ thống. Thường chỉ tập chung ở một số tính năng trong hệ thống.
    Nguyên tắc 5: Nguyên tắc thuốc trừ sâu
    Trong quá trình thực hiện kiểm thử, nếu chúng ta sử dụng một test quá nhiều. Hệ thống sẽ không thể nhận diện được các lỗi trong đó nữa. Chính vì thế, chúng ta nên thường xuyên thay đổi các test case khác nhau để Test.
    [​IMG]
    >> Giải đáp thắc mắc nên học tester ở đâu hà nội là tốt nhất?
    Nguyên tắc 6: Test phụ thuộc vào điều kiện
    Tùy thuộc và mục tiêu, điều kiện của mỗi dự án đưa ra, chúng ta nên sử dụng các phương pháp, kỹ thuật khác nhau để kiểm thử cho hệ thống đó.
    Nguyên tắc 7: cạm bẫy “bug zero”
    Khi chúng ta không tìm thấy lỗi, không có nghĩa là hệ thống của chúng ta không có lỗi. Hãy dựa theo những yêu cầu từ phía khách hàng để rà soát lại các lỗi có thể xảy ra.
    Các giai đoạn Test cơ bản
    Giai đoạn 1:Lên kế hoạch và giám sát Test

    Khi có dự án, dựa trên mục tiêu của khách hàng đưa ra, chúng ta sẽ xác định cụ thể các phạm vi, các rủi ro có thể xảy ra cho dự án. Control test là việc đối chiếu giữa kế hoạch và thực tế dự án. Đánh giá xem việc kiểm thử có đi đúng kế hoạch không, giúp giảm thiểu thiếu sót và cái lỗi sai không đáng có trong giai đoạn test.
    Giai đoạn 2: Phân tích và thiết kế Test
    Đây là giai đoạn quan trọng trong quá trình Test. Với những mục tiêu phức tạp, chúng ta cần đơn giản hóa chúng để dễ dàng thực hiện kiểm thử. Phân tích các mục đích phức tạp trong bản kế hoạch, từ đó đưa ra các điều kiện test case và lên các bản kế hoạch chi tiết cụ thể cho bản Test.
    [​IMG]
    Giai đoạn 3: Thực hiện và thực thi Test
    Thực thi Test là phát triển và ưu tiên các test case bằng cách sử dụng các kỹ thuật tạo dữ liệu cho kiểm thử phần mềm. Xác minh lại môi trường Test, bạn phải chắc chắn rằng, môi trường bạn tạo ra là đúng. Khi môi trường đã chính xác, bạn còn có thể chạy thử Test trên môi trường đó. Tạo ra các test suites từ các cuộc kiểm thử trước đó để tìm ra suites hoạt động tối ưu nhất.
    Thực hiện Test là ghi lại các kết quả từ quá trình thực thi kiểm thử trước đó. Đánh giá, nhận xét các kết quả đạt được với kế hoạch đề ra trước đó. Từ đó khắc phục tồn tại và tiếp tục phát triển theo đúng mục đích đề ra. Việc tái kiểm thử trong giai đoạn này cũng rất cần thiết. Việc này giúp xác nhận lại các lỗi đã khắc phục trước đó có thực sự được sửa chữa. Đảm bảo những lỗi này sẽ không tái phạm lại nữa.
    Giai đoạn 4: Đánh giá tiêu chuẩn kết thúc và báo cáo
    Từ kế hoạch đã đề ra từ ban đầu, chúng ta sẽ kiểm tra xem chúng ta đã thực hiện theo đúng kế hoạch hay chưa. Đáng giá xem có cần điều chỉnh lại hay thêm bớt gì hay không. Cần phải chắc chắn rằng các lỗi mà chúng ta tìm ra đã được kiểm thử rồi. Sau đó, viết báo cáo chi tiết cho từng mục và các kết quả đã đạt được.
    Giai đoạn 5: Kết thúc quá trình Test
    Chỉ khi sản phẩm được giao đến tay khách hàng và nhận được sự đồng ý hài lòng về sản phẩm. Quá trình kiểm thử sẽ kết thúc. Nếu khách hàng yêu cầu sửa lại thì chúng ta vẫn phải tiếp tục kiểm thử lại đến khi khách hàng hài lòng thì thôi. Sau đó, bàn giao sản phẩm cho bên bảo trì. Tiếp tục viết báo cáo kết thúc Test để biểu dương, rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo.
    Trên đây là tất cả những kiến thức liên quan đến 7 nguyên tắc Tester và các giai đoạn tester cơ bản. Hy vọng bạn đọc năm vững được những kiến thức nền tảng về Tester này. Chúng rất có ích cho bạn để trở thành một Tester giỏi đấy nhé.
    Nguồn: http://www.baohanoi.net/
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này