Những công đoạn để hoàn tất in một sản phẩm

Thảo luận trong 'Các rao vặt khác' bắt đầu bởi datohp, 8 Tháng ba 2017.

  1. datohp

    datohp VIP Members Thành Viên VIP Thành viên Bị Cảnh Cáo

    Bài viết:
    255
    Đã được thích:
    2
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Để có được một sản phẩm in ấn hoàn chỉnh thì việc sáng tạo trong thiết kế cũng như áp dụng các kĩ thuật in tiên tiến, kinh nghiệm nghề nghiệp chưa phải là bước cuối cùng. Sản phẩm sau khi in ấn chỉ là dạng bán thành phẩm bởi phía sau còn phải trải qua một số bước để sản phẩm in ấn được hoàn hảo nhất. Dưới đây là những công đoạn sau in quý khách cần nắm rõ để hiểu thêm về sản phẩm

    - Cắt xén: Để sản phẩm đúng kích thước stationary stickers như đã định ngay ban đầu thì công đoạn cắt xén là điều cần thiết. Thiết bị sử dụng là máy cắt một mặt hoặc ba mặt
    - Cán màng: công đoạn này nhằm bảo vệ bề mặt khỏi bị trầy xước và tăng tính thẩm mĩ cho sản phẩm. cán màng có hai dạng: cán mờ và cán bóng thường được sử dụng đối với các sản phẩm như: namecard, brochure, bìa sách, nhãn hàng, hộp giấy, bìa catalogue, leaftlet
    - Cán gân: cán gân thường kết hợp với cán màng để tạo ra hiệu ứng đặc biệt cho sản phẩm
    - Tráng phủ: là phủ lên bề mặt tờ in một lớp vecni nhằm tạo độ bóng và bảo vệ bề mặt tờ in tránh bị trầy xước. Có các loại tráng phủ sau:
    + Phủ lắc: là sử dụng mực lắc trong, thực hiện trên máy offset thông thường.
    + Phủ UV: dùng vecni UV để thực hiện trên máy tráng phủ UV, máy in offset có đơn vị tráng phủ UV hoặc có thể kéo lụa. Vecni UV có thể tạo được nhiều hiệu ứng rất tuyệt vời như: bóng, bề mặt cát, nổi,... Phủ UV có 2 kiểu là phủ UV toàn phần và phủ UV từng phần
    - Ép nhũ: là hình thức trang trí bề mặt sản phẩm in theo cách dán ép lên bề mặt tờ in những hình ảnh, chữ bằng nhũ vàng, bạc hoặc các màu sắc khác như: in thiệp cưới, sinh nhật…
    - Ép chìm nổi: Là cách tạo ra hình ảnh nổi trên bề mặt tờ in promotional stickers supplier bằng cách ép qua một hệ thống khuôn âm- dương. Cách in này thường dùng cho bìa sách, thiết kế catalogue, folder hay hộp sản phẩm.
    - Cấn bệ: Các sản phẩm có hình dạng phức tạp thì không thể cắt rời bằng máy cắt mà phải dùng phương pháp cấn bế
    - Cấn răng cưa: dùng cho các sản phẩm như in biên lai, tem, hóa đơn…
    - Dán cửa sổ: Công đoạn này thường dùng cho bao bì giấy, túi giấy... Sản phẩm được bế thủng một ô cửa sổ, rồi được áp vào đó một lớp màng nhựa trong suốt, nhằm để người dùng có thể quan sát được sản phẩm chứa bên trong.
    - Gấp, dán: Gấp là một công đoạn khi in sách báo, in catalogue, tờ gấp. Các loại giấy dày cần phải cấn tạo vạch gấp trước khi gấp thủ công. Còn các loại sách hoặc tạp chí do số lượng lớn nên thường sử dụng máy gấp, dán.
    - Đóng kim, đóng sổ nhảy: Cách này thường packaging manufacturer dùng cho các loại biên lai, phiếu bảo hành, hóa đơn, khuyến mãi, vé số...
    - Bắt cuốn: Là công đoạn tập hợp các tay sách lại thành ruột sách, nếu số lượng ít thì dùng tay, còn số lượng nhiều thì nên dùng máy bắt cuốn thông dụng.

    Trên đây là những công đoạn cuối cùng để có được những sản phẩm in ấn hoàn thiện và hiệu quả nhất. Quý khách có thể tham khảo thêm nhằm mang lại những sản phẩm in ấn phục vụ đúng mục đích của mình cũng như mang lại sự tin tưởng cho khách hàng sử dụng.
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này