Một số loại rau bệnh gút cần tránh

Thảo luận trong 'Dịch vụ sức khỏe - Y tế' bắt đầu bởi tambinh, 4 Tháng mười một 2016.

  1. tambinh

    tambinh VIP Members Thành Viên VIP Thành viên

    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    1
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Bệnh gút liên quan chủ yếu đến chế độ dinh dưỡng. Một trong những phòng và điều trị bệnh gút hiệu quả là điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý. Một chế độ ăn uống hợp lý có vai trò rất quan trọng trong điều trị gút cấp tính, mạn tính và còn có tác dụng giảm các cơn cấp của gút mạn tính.

    Bên cạnh những vấn đề như bệnh gout nên ăn gì thì chúng ta cũng nên tự đặt ra benh gut kieng an gi

    Ngoài việc lưu ý không nên ăn hoặc ăn rất ít các loại thực phẩm chứa nhiều purin như: nội tạng động vật (tim, gan, thận, óc,…), thịt bò, thịt chó, trứng vịt lộn, cá biển, …. Không uống rượu, hạn chế uống bia, không ăn uống quá mức. Người bệnh gút cũng cần tránh ăn một số loại rau sau:

    Xem thêm: CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH GOUT

    1. Giá đỗ

    Giá đỗ rất giàu vitamin đặc biệt là vitamin C, khoáng chất, amino acid, protein và chất có nguồn gốc thực vật (phytochemicals), những chất cần để mầm cây phát triển, cũng là các chất bổ dưỡng cho người. Theo một nghiên cứu, trong 100g giá đỗ xanh có 5,5g protid, 5,3 glucid, 38g Ca, 91mg P, 1,4mg Fe, 0,2mg vitamin B1, 0,13mg vitamin B2, 0,75mg vitamin PP, 0,09mg vitamin B6, 10mg vitamin C, giàu vitamin E với hàm lượng 15-25mg và cung cấp 44 calo. Với loại rau nhiều dinh dưỡng nhưng giá đỗ, bệnh nhân gút cũng cần hạn chế đưa vào khẩu phần ăn hành ngày của mình.

    2. Măng tây

    Những người bệnh gút không nên ăn măng tây. Măng tây chứa nhiều nước, giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất rất lợi cho sức khỏe. Là thực phẩm chống lão hóa tự nhiên hiệu quả, chất glutathione có khả năng giải độc, asparagines - một axít amin thiết yếu, và một số chất khác có đặc tính chống ung thư. Tuy nhiên, măng tây cũng gây ra một số tác dụng phụ ít nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng. Măng tây nằm trong nhóm có nhân purin cao nhất (trên 150mg/100g thực phẩm) người bị gút nên tránh ăn vì chúng có thể làm người bệnh đau khớp khi dùng.

    3. Nấm


    Nấm là thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt trong nấm cóc chứa thành phần protein cao hơn so với các loại củ, quả tươi khác. Trong 100g nấm tươi có chứa khoảng 50%. Những vitamin và chất khoáng hiện hữu trong nấm phải kể đến là vitamin B2, B12, manhê, canxi... và một số các axít amin mà tự cơ thể không thể tổng hợp được. Nấm được ví như loại thịt thực vật vì thành phần dinh dưỡng hàm chứa trong nó. Vì thế, nếu triệu chứng của gút hoặc chỉ số AU máu cao, bạn cũng nên hạn chế dùng loại thực phẩm này.

    4. Dọc mùng

    Trong 100g dọc mùng có chứa 95g nước, 0,25g protein, 3,8g carbohydrat (bột đường). Ngoài ra, dọc mùng còn chứa 25mg phốt pho, 300mg kali, 48mg canxi, 16mg magiê, 0,03mg đồng, 0,4mg sắt, 0,012mg B1, 0,013mg B2, 0,013mg PP, 3mg sinh tố C và cho 14Kcalo. Đặc biệt, trong dọc mùng chứa nhiều chất xơ giúp thấm hút chất béo, cholesterol ở trong ruột, đồng thời cản trở sự hấp thụ cholesterol. Ở Việt Nam dọc mùng hay bạc hà thường là loại rau gia vị chính trong các món canh chua, rất nhiều người thích ăn loại rau này. Nhưng ăn dọc mùng nhiều sẽ làm tăng lượng acid uric trong máu khiến cho bệnh bộc phát hoặc tăng nặng vì thế nếu đã bị bệnh gout hay khi lượng acid uric đã mấp mé giới hạn bệnh lý nên chủ động giảm bớt số lần có món canh chua dọc mùng trong thực đơn.

    Xem thêm tại: chuabenhgout.net
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này