Giang mai bẩm sinh và những lưu ý với thai phụ

Thảo luận trong 'Dịch vụ sức khỏe - Y tế' bắt đầu bởi nganloli95, 8 Tháng sáu 2016.

  1. nganloli95

    nganloli95 VIP Members Thành Viên VIP Thành viên

    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    2
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Giang mai bẩm sinh là gì?

    Giang mai bẩm sinh trước đây có tên gọi là giang mai di truyền. Tuy nhiên, thuật ngữ này đến nay không được sử dụng do không có sự thay đổi bất kì gì về gien của người bệnh. Kích thước của xoắn khuẩn giang mai cũng không thể đi vào trứng hoặc tinh trùng. Giang mai bẩm sinh là do bệnh lây truyền qua thai nhi trong thời gian mang thai.

    [​IMG]
    Phản ứng huyết thanh là một cách để kiểm tra tiến triển của bệnh. Sự lây truyền qua nhau thai do nhiễm trùng huyết xoắn khuẩn, điều này được thể hiện ở những thương tổn của thai nhi khi chết trong tử cung. Hoặc cũng có thể gây ra những dị tật, biến chứng cho trẻ sơ sinh khi sinh ra.

    Các hình thức của giang mai bẩm sinh

    Giang mai bẩm sinh có thể chia ra các hình thức rõ ràng như sau:

    >>> Nếu bạn muốn biết thêm thông tin về bệnh giang mai click tại đây:

    Bệnh giang mai ở nữ giới

    Bệnh giang mai ở nam giới

    Sang giang mai

    - Giang mai thai

    Thai có thể chết ở tháng thứ sáu và thứ chín hoặc hư thai vào giai đoạn thứ hai của thai nghén. Xảy ra xảy thai, thai tử sản, xuất hiện hiện tượng đa ối, phì đại. Thai da bị lột, viêm xương sụn, viêm phổi trắng, gan đá lửa, viêm lách, thận to, trắng.

    - Giang mai bẩm sinh sớm

    Trẻ sinh ra như người già, da nhăn nheo nhẹ cân. Bánh nhau bị hiện tượng phì đại. Thai nhi khó sống do sinh non, vàng da kéo dài, gan lách to. Giang mai bẩm sinh sớm cũng có một dạng ít độc hơn, có thể duy trì được tính mạng của trẻ.

    - Giang mai bẩm sinh muộn

    Dạng giang mai này trẻ trải qua giai đoạn tiềm ẩn như người trưởng thành nên không có triệu chứng. Tuy nhiên, sau 2 đến 3 năm thậm chí sau 12, 18, 30 năm sau sẽ xuất hiện những tổn thương như: tổn thương mắt dẫn tới viêm giác mạc kẽ, tổn thương tai dẫn tới điếc, các triệu chứng xương bị viêm, các tổn thương thần kinh, bị gôm da và niêm mạc, lách to, gan to cùng một số di chứng khác.

    Thai phụ cần lưu ý gì khi bị giang mai?

    - Phụ nữ mang thai cần được kiểm tra thai kì thường xuyên, phải đảm bảo người bệnh được chẩn đoán và điều trị kịp thời trong giai đoạn này.

    - Nếu có kết quả xét nghiệm dương tính thì phải thường xuyên theo dõi để xem xét và tiến hành điều trị hợp lý.

    - Phụ nữ khi điều trị giang mai ở nửa sau của thai kì có thể mắc những rủi ro như sinh non hoặc ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy có những ảnh hưởng như vậy nhưng việc điều trị vẫn cần phải được tiến hành để ngăn ngừa những tác động và biến chứng xấu ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi sau khi sinh và của cả sức khoẻ người mẹ.

    - Trong thời gian mang thai nếu xuất hiện những triệu chứng co thắt hoặc thai nhi giảm cử động thì phải nhanh chóng liên hệ với bác sĩ.

    - Việc bú sữa mẹ là rất quan trọng đối với trẻ sơ sinh, tuy nhiên trong sữa mẹ thường tồn tại nhiều chất dinh dưỡng nhưng nó cũng là nguồn lây bệnh đặc biệt cho trẻ nhỏ, cần tư vấn bác sĩ nếu muốn cho con bú bằng sữa mẹ.
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này