Chủ đề về php - cách gọi hàm trên php

Thảo luận trong 'Tư vấn - Du học - Tuyển sinh' bắt đầu bởi t11nguyen, 8 Tháng năm 2017.

  1. t11nguyen

    t11nguyen Member Thành viên

    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Bài học lập trình php - Sử dụng if else trong php
    Biểu thức điều khiển dùng để rẽ nhánh việc thực hiện các chức năng theo các biểu thức điều kiện khác nhau

    Các Cấu Trúc Điều Khiển
    • Câu lệnh if
    • Câu lệnh if else
    • Câu lênh if…elseif…else
    • Câu lệnh điều kiện nhau

    Cấu Trúc If
    Câu lệnh if xác định thực thi đoạn chương trình khi giá trị trả về của phép toán là true

    <>
    if (biểu thức điều kiện)
    //Đoạn chương trình khi thỏa mãn điều kiện

    ?>
    Xây Dựng Biểu Thức Điều Kiện
    • Biểu thức điều kiện đơn: Sử dụng phép toán so sánh để thiết lập giá trị so sánh hai biểu thức trả về true hoặc false
    $number<>
    $username ==''
    • Biểu thức điều kiện phức: Sử dụng các phép toán so sánh kết hợp với phép toán logic(&&, ||, !)
    ($username == 'PhanCuong') && ($password == 'admin')
    !is_numeric($number)
    !empty($error)


    Chú ý

    • Thứ tự ưu tiên khi xử lý các phép toán trong biểu thức điều kiện là !, &&, ||
    • Tránh nhầm lẫn toán tử gán (=) và toán tử (==). Toán tử (==) chuyên dùng so sánh
    Câu Lệnh If
    Câu lệnh if dùng để xác định thực thi đoạn chương trình nếu giá trị trả về của phép toán là true

    <>
    if (biểu thức điều kiện)
    //Đoạn chương trình thực thi khi BTDK trả về true

    ?>
    Câu Lệnh If Else
    Câu lệnh if… else để xác định việc thưc hiện chương trình khi giá trị trả về true hoặc false

    <>
    if (biểu thức điều kiện)
    //Đoạn chương trình thực thi khi BTDK trả về true
    else
    // Đoạn chương trình thực thi khi BTDK trả về false

    ?>

    Câu lệnh If ElseIf...Else
    • Cấu trúc trên để thực hiện các đoạn chương trình theo từng phân khúc khác nhau.
    <>
    if (Điều kiện 1)
    //Thực thi khi Điều kiện 1 đúng
    elseif(Điều kiện 2)
    //Thực thi khi Điều kiện 1 sai, Điều kiện 2 đúng

    ...
    elseif(Điều kiện n)

    //Thực thi khi Điều kiện 1,2...n-1 sai, Điều kiện n đúng

    else

    // Thực hiện khi Điều kiện 1,2, 3, ...n sai



    ?>


    Bài tập: Chuyển đổi thang điểm 10 sang thang điểm tín chỉ A, B, C, D, F

    Cấu trúc câu lệnh if nhau
    Là cấu trúc điều kiện phục thuộc vào các điều kiện khác

    <>

    if (Điều kiện 1)
    //Thực thi khi Điều kiện 1 đúng
    if(Điều kiện 2)
    //Thực thi khi điều kiện 1, 2 đúng



    ?>
    Khái niệm và cách sử dụng hàm trong Php
    Hàm là một khái niệm dùng để dịnh nghĩa một chức năng nào đấy trong PHP mà do người lập trình tạo nên
    - Chúng ta có thể tự tạo hàm cho riêng mình
    - Hàm có thể sử dụng lặp lại nhiều lần trong chương trình
    - Hàm được thực thi khi chúng ta thực hiện lệnh gọi hàm

    - Tham số hàm có thể là bất kỳ kiểu dữ liệu nào trong php: string, float, interger, array, object

    Cú pháp
    Để khai báo hàm các bạn làm như sau

    function myFunction($thamSo)
    // Xử lý chức năng trong Hàm

    Trong đó:

    - function là từ khóa định nghĩa hàm

    - myFunction là tên hàm của bạn

    - $thamSo là tham số đầu vào của hàm. Có thể có một hoặc nhiều hoặc không có tham số nào

    - Phần nội dung của Hàm được nằm trong cặp dấu …



    Tham số hàm

    - Khi thực hiện một chức năng nào đấy nhiều khi chúng ta cần những giá trị đầu vào đó chính là tham số hàm.
    - Hàm có thể có nhiều hoặc không có tham số nào
    - Khai báo tham số Hàm



    function myFunction()
    // Xử lý chức năng trong Hàm

    function myFunction2($thamSo)
    // Xử lý chức năng trong Hàm

    function myFunction3($thamSo1, $thamSo2)
    // Xử lý chức năng trong Hàm

    Nếu hàm có nhiều hơn 2 tham số các bạn vui lòng mỗi tham số cách nhau mỗi dấu ,

    Giá trị trả về của hàm

    - Hàm sinh ra để thực hiện một chức năng nào đấy, sau khi thực hiện xong cần trả về kết quả theo ý đồ của người tạo hàm
    + Hàm không có giá trị trả về: Kết quả thực thi được hiển thị ngay trong hàm(Thông qua câu lệnh hiển thị)
    + Hàm có giá trị trả về: Sau khi thực hiện xong hàm thì hàm sẽ được trả về một giá trị nào đấy thông qua câu lệnh return được đặt ở trong hàm



    function myFunction()
    // Xử lý chức năng trong Hàm
    echo $giaTri;

    function myFunction1($thamso)
    // Xử lý chức năng trong Hàm
    return $giaTri;

    Cách họi hàm
    Để gọi hàm bạn vui lòng viết tên hàm kèm tham số (nếu có) và kết thúc bằng dấu ;



    <>
    myFunction();
    myFunction1($thamso);
    myFunction2($thamso1, $thamso2);
    ?>
    Đối với hàm có giá trị trẻ về bạn cần sử dụng biến gán lại giá trị trả về sau khi gọi hàm để sử dụng về sau



    <>
    $myValue = myFunction1($thamso);
    ?>
    Khi đấy $myValue sẽ chứa giá trị mà hàm myFunction($thamso); trả về

    Xem các ngôn ngữ khác tại đây: https://vietpro.net.vn/lap-trinh-react-js

    Kết luận
    Ở bài này chúng ta đã nắm được hàm trong PHP là gì, cách viết, cách gọi, cũng nhưng tham số hàm, giá trị trả về. Đây chính là những quy tắc mình cần phải nắm trước khi xây dựng các chức năng tùy ý theo mục đích của mình.
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này