Các bệnh phổ biến trên tôm do thiếu dinh dưỡng

Thảo luận trong 'Các rao vặt khác' bắt đầu bởi hoangthachadv, 20 Tháng sáu 2019.

  1. hoangthachadv

    hoangthachadv Member Thành viên

    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    4
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Vai trò của vitamin nuôi trồng thủy sản nói chung hay nuôi tôm, và nuôi cá thì đóng vai trò quan trọng tổng hợp các collagen hay một số thành phần khác,. Trong đó Vitamin C giúp tôm tăng cường hệ miễn dịch, chóng lại các yếu tố thời tiết thay đổi thất thường. Và bệnh liên đến thiếu vitamin thì điều trị đơn gian nhưng nếu không hợp lý có thể dẫn đến các bệnh nguy hiểm như : bệnh cong thân đục cơm, bệnh mềm vỏ tôm, Nhiễm độc tố Aflatoxin
    Các bệnh phổ biến trên tôm do thiếu dinh dưỡng
    Trong quá trình nuôi tôm sú, tôm càng xanh, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng thì thiếu dưỡng chất và các chất khoáng để phát triển, dịch bệnh là điều khó tránh khỏi. Nhưng về bệnh thiếu dinh dưỡng nuôi tôm thì xử lý nhanh và dể dàng hơn só với các bệnh gan tụy cấp, , hay một số bệnh liên đến thiếu vitamin bên dưới cũng như cách điều trị hiệu quả nhất thuốc chữa bệnh tôm nhập khẩu USA và Thái Lan:
    #Bệnh do thiếu Vitamin
    Riboflavin và Vitamin K là những thành phần quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và khả năng sống của tôm, bên cạnh đó thiếu Vitamin C được xem là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tôm bị chết đen và làm giảm tỷ lệ sống của ấu trùng tôm. Tôm ăn ít hoặc bỏ ăn sẽ khiến sức đề kháng bị giảm, dễ bị sốc môi trường, tạo điều kiện để các tác nhân gây bệnh có cơ hội tấn công tôm nuôi (tỉ lệ hao hụt 80-90%).
    #Nhiễm độc tố Aflatoxin
    Loài nấm Aspergillus được tìm thấy trong các nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn cho tôm như: ngô, gạo, bột cá, thịt,… có thể sản xuất ra loại độc tố Aflatoxin nguy hiểm. Khi nhiễm độc, tôm sẽ xuất hiện biểu hiện như: giảm ăn, tăng trưởng chậm, tôm yếu bơi lờ đờ, cơ thể chuyển sang màu đỏ, khi gần chết có màu giống tôm rang. Nhiều nghiên cứu cho thấy, khoảng 50 microgram Aflatoxin trong mỗi gram thức ăn có thể khiến tôm bị teo và hoại tử gan tụy, thiệt hại đến 98% chỉ trong vòng 3 tháng.
    #Hội chứng thiếu hụt sắc tố
    [​IMG]
    Có tên khoa học là Pigmen Deficiency Syndrome (PDS) là căn bệnh được xác nhận là có liên quan đến hàm lượng chất Carotenoid Astaxanthin (một chất chính trong vỏ và các cơ quan bên trong của loài giáp xác) trong thức ăn của tôm. Bệnh khiến màu sắc tôm trở nên nhợt nhạt, màu sắc kém hấp dẫn khi chế biến, làm giảm giá trị của tôm khi bán ra thị trường.
    #Bệnh cong thân đục cơ
    [​IMG]
    Việc thức ăn không cung cấp đủ Na, Ca, Mg cũng được xem là nguyên nhân chính khiến tôm bị bệnh cong thân, bệnh sẽ nặng hơn khi tôm sống trong môi trường dễ bị stress. Khi bị sốc, tôm búng mạnh và cơ thể bị cong không thể duỗi ra được. Nếu bị nhẹ, tôm chỉ bị gù lưng và vẫn có thể hoạt động bình thường, khi bị nặng, tôm thường nằm nghiêng một bên. Để biết rõ hơn về bệnh cong thân, bà con có thể xem thêm bài “Nguyên nhân và cách phòng bệnh cong thân ở tôm” đã được chúng tôi chia sẻ trước đó.
    #Bệnh mềm vỏ
    Khi thiếu các Vitamin (nhất là Vitamin D) và khoáng chất cần thiết (K, Ca, P) trong quá trình phát triển, tôm sẽ bị mềm vỏ. Vỏ tôm bệnh thường có màu xỉn, bị mềm hoặc rất mềm, vỏ rời thịt, tôm yếu và dễ bị đồng loại ăn thịt hoặc các vi khuẩn gây bệnh tấn công,… Nguyên nhân gây bệnh là do thực phẩm không cung cấp đủ các chất, kém chất lượng, hoặc do ôi thiu,…
    THÔNG TIN LIÊN HỆ:
    - KS-HUY : 0962767999
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này