5 loại hình doanh nghiệp phổ biến bạn có thể lựa chọn

Thảo luận trong 'Tư vấn - Du học - Tuyển sinh' bắt đầu bởi anhdaychaglo, 26 Tháng năm 2016.

  1. anhdaychaglo

    anhdaychaglo Member Thành viên

    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    47
    Diendanraovataz.net - Diễn đàn rao vặt - Đăng tin mua bán - Quảng cáo miễn phí - Hiệu quả - Bạn đang dự định khởi nghiệp? Bạn đang mơ hồ chưa biết chọn loại hình nào để thanh lap cong ty? Ưu, nhược điểm của các loại hình công ty? …
    Một trong những vướng mắc của các nhà khởi nghiệp chính là thành lập công ty của mình theo loại hình nào. Loại hình doanh nghiệp rất quan trọng, không những nó phân định quyền lợi, nghĩa vụ của các chủ sở hữu mà còn mang lại ảnh hưởng lâu dài đến hướng đi và tầm nhìn của công ty.
    Có 4 yếu tố chính bạn cần cân nhắc trước khi thành lập công ty, bạn nên xem xét lựa chọn loại hình của tổ chức sao cho phù hợp với mô hình kinh doanh gồm: Thuế, trách nhiệm cá nhân, khả năng dễ dàng sang nhượng, bổ sung hoặc thay thế chủ sở hữu mới và kỳ vọng của nhà đầu tư.
    Hiện nay, có 5 loại hình doanh nghiệp phổ biến bạn có thể lựa chọn: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên, công ty TNHH 1 thành viên, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân
    Tư Vấn Hương Lan khuyên bạn nên chọn một trong hai loại hình công ty TNHH và công ty cổ phần do đặc tính giảm thiểu trách nhiệm của các thành viên sở hữu.
    Sau đây hãy cùng Tư Vấn Hương Lan phân tích những ưu điểm, nhược điểm của 5 loại hình công ty phổ biến hiện nay:
    1. Doanh nghiệp tư nhân
    Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
    a. Ưu điểm:
    - Do một cá nhân sở hữu, có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty
    - Ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ về pháp luật như các loại hình doanh nghiệp khác
    b. Nhược điểm:
    - Bị hạn chế trong việc huy động vốn do không có quyền phát hành cổ phiếu
    - Chủ sở hữu chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty mình.
    - Không có tư cách pháp nhân
    2. Công ty hợp danh
    Công ty hợp danh là công ty , trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (thành viên hợp danh). Ngoài thành viên hợp danh, còn có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
    a. Ưu điểm:
    - Có tư cách pháp nhân
    - Có ít nhất hai thành viên sở hữu cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung, kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người, việc điều hành quản lý không phức tạp.
    - Ngoài thành viên hợp danh loại hình này còn có thành viên góp vốn
    b. Nhược điểm:
    - Loại hình này bị hạn chế huy động vốn do không có quyền phatts hành cổ phiếu
    - Các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.
    - Các thành viên hợp danh đều có quyền quản lý công ty như nhau.
    3. Công ty TNHH MTV
    Đây là loại hình công ty một thành viên do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
    a. Ưu điểm
    - Lợi thế của công ty TNHH một thành viên là một chủ sở hữu nên có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty nên các quyết định được đưa ra nhanh chóng và kịp thời, không mất nhiều thời gian để thảo luận và đưa ra quyết định về các vấn đề quan trọng như ở loại hình công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.
    - Do có tư cách pháp nhân nên chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho chủ sở hữu và đây là điểm tốt hơn DNTN.
    b. Nhược điểm
    - Chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn các loại hình công ty khác
    - Bị hạn chế huy động vốn do không có quyền phát hành cổ phiếu.
    - Chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn cho người khác
    4. Công ty TNHH hai thành viên
    Là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân ( ít nhất là 2, không quá 50 thành viên) trong đó các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ cam kết góp vào công ty. Chế độ chuyển nhượng vốn của loại hình công ty này được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự xâm nhập của người lạ vào công ty.
    a. Ưu điểm:
    - Thành viên chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp
    - Phải chào bán phần vốn góp của mình cho các thành viên còn lại trước khi chào bán cho người ngoài nên hạn chế được sự xâm nhập của người lạ vào công ty
    - Số lượng thành viên không nhiều ( 2 đến 50 thành viên), quản lý điều hành không quá phức tạp
    - Có tư cách pháp nhân
    b. Nhược điểm:
    - Chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn các loại hình khác
    - Bị hạn chế về việc huy động vốn do không có quyền phát hành cổ phiếu
    5. Công ty cổ phần
    Là doanh nghiệp có Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông có thể là tổ chứ, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiếu là 3, không hạn chế tối đa; Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
    a. Ưu điểm:
    - Cơ cấu vốn của công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty.
    - Phạm vi đối tượng được tham gia không hạn chế
    - Khả năng hoạt động của công ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề.
    - Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân do đó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, việc không hạn chế số lượng thành viên tham gia vào thành lập và góp vốn vào công ty giúp cho công ty cổ phần dễ dàng mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh của mình mà không bị giới hạn như các loại hình doanh nghiệp khác cả về yếu tố vốn và nguồn nhân lực.Cổ đông chỉ chịu trách nhiêm trong phạm vi vốn góp
    - Khả năng huy động vốn cao thông qua việc phát hành cổ phiếu,
    b. Nhược điểm
    - Loại hình công ty này chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn các loại hình khác, đặc biệt về tài chính, kế toán
    - Việc quản lý điều hành rất phức tạp do số lượng cổ đông không hạn chế, nên có thể có sự phân hóa thành nhiều nhóm đối kháng về lợi ích
    - Có nguy cơ dễ bị cá nhân, tổ chức khác thôn tính
    Mỗi loại hình công ty đều có những điểm mạnh và điểm hạn chế riêng. Nên trước khi quyết định thanh lap cong ty theo loại hình công ty nào, chủ doanh nghiệp (hoặc nhà đầu tư) cũng nên cân nhắc thật kỹ trên cơ sở các yếu tố hiện có của của mình để đưa ra lựa chọn cho phù hợp nhất cho công ty sau này.
    Để hiểu rõ hơn bạn có thể liên hệ với Công ty Tư Vấn Hương Lan để được tư vấn miễn phí về những thắc mắc bạn gặp phải.
    Tư Vấn Hương Lan là công ty hàng đầu Việt Nam về các lĩnh vực dịch vụ tư vấn thủ tục thanh lap cong ty, giai the cong ty, thay doi giay phep kinh doanh, kế toán thuế, bảo hiểm xã hội, vận tải bắc nam…
    Tư Vấn Hương Lan nhận thanh lap cong ty tai TP HCM và các vùng lân cận như thanh lap cong ty tai hoc mon, thanh lap cong ty tai quan 12, thanh lap cong ty tai go vap…
    Hotline: 0915 47 27 68 0962 17 39 84
    dịch vụ nha khoa
    Bạn đang có ý định hoặc đã giai the cong ty. Bạn chưa biết các hoạt động bị pháp luật Việt Nam cấm sau khi có quyết định giai the cong ty. Hãy đến với Tư Vấn Hương Lan, công ty Tư Vấn Hương Lan là công ty có nhiều năm kinh nghiệm về tư vấn thủ tục giải thể công ty, lập hồ sơ giai the cong ty
    Kể từ khi có quyết định
    giai the cong typ, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau đây:
    1. Cất giấu, tẩu tán tài sản;
    5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản;
    6. Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;
    7. Huy động vốn dưới mọi hình thức khác.2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;
    3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp;
    4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp;
     
    Cùng đọc NỘI QUY DIỄN ĐÀN và ý thức thực hiện cùng BQT xây dựng cộng đồng thêm vững mạnh bạn nhé
    ***** Xin đừng Spam vì một diễn đàn trong sạch *****
    thuctapseonx01 thích bài này.
Địa chỉ thu mua do cu ho chi minh uy tín, Official Premium Account Reseller Premiumkeystore.com Easily, Instant delivery & Trusted.

Chia sẻ trang này